Nguyễn Phương Thảo
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết  R1 6Ω, R2 10Ω, R3 15Ω, UAB 9V. Tính:a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB.b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.c) Công suất của điện trở R1 và của toàn mạch  AB.Bài 2: Một bóng đèn có HĐT định mức là U1 6V, khi sáng bình thường có điện trở là R1 12Ω mắc nối tiếp với một biến trở vào HĐT không đổi U 9V.a) Phải điều chỉnh biến trở có giá trị là bao nhiêu để đen sáng bình thường.b) Biến trở được quấn bằng dây nkêlin có điện trở suất là 0,40.10-6Ωm...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:39

a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=36\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=I23.R23=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\)(R2//R3)

\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Linh Nhân Trần Thị
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 21:53

Mạch gì bạn nhỉ?

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 21:58

Dự đoán mạch: \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

Như vậy thì kết quả mới đẹp.

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=6+4=10\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)

\(U_1=I_{12}\cdot R_{12}=0,9\cdot6=5,4V\)

\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{5,4^2}{15}=1,944W\)

Bình luận (2)
Xin chào
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 12 2021 lúc 15:29

\(MCD:\left(R1//R2\right)ntR3\)

\(=>R=R12+R3=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{15\cdot10}{15+10}+4=10\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2019 lúc 4:13

Phân tích đoạn mạch: R 1 nt (( R 2   n t   R 3 ) // R 5 ) nt R 4 .

R 23 = R 2 + R 3 = 10 Ω ;   R 235 = R 23 R 5 R 23 + R 5 = 5 Ω

R = R 1 + R 235 + R 4 = 12 Ω ;   I = I 1 = I 235 = I 4 = U A B R = 2 A

U 235 = U 23 = U 5 = I 235 . R 235 = 10 V

I 5 = U 5 R 2 = 1 A ;   I 23 = I 2 = I 3 = U 23 R 23 = 1 A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 3:17

Bình luận (0)
Minh Khỉ
Xem chi tiết
Nhan Thanh
5 tháng 9 2021 lúc 15:43

a. Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{12}=R_1+R_2=15+25=40\left(\text{Ω}\right)\)

Vì \(R_{12}//R_3\) nên \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{40.10}{40+10}=8\left(\text{Ω}\right)\)

b. Ta có \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

mà \(U_{12}=U_3\Leftrightarrow R_{12}.I_{12}=R_3.I_3\Leftrightarrow40I_{12}=10I_3\Leftrightarrow I_3=4I_{12}\) (1)

mặt khác, ta có \(I=I_{12}+I_3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow I_{12}+4I_{12}=1,5\Rightarrow I_{12}=0,3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=1,5-0,3=1,2\left(A\right)\)

c. Ta có \(R_{td'}=\dfrac{R_{2x}.R_3}{R_{2x}+R_3}=\dfrac{\left(25+R_x\right)10}{R_x+25+10}=\dfrac{250+10R_x}{35+R_x}=7,5\left(\text{Ω}\right)\)

\(\Rightarrow R_x=5\left(\text{Ω}\right)\)

 

Bình luận (0)
Nhan Thanh
5 tháng 9 2021 lúc 14:58

Bạn chụp thêm hình vẽ nữa chứ không biết mắc song song hay nối tiếp để làm 

Bình luận (1)
trương khoa
5 tháng 9 2021 lúc 16:44

Bữa sau bạn có hỏi j về môn lý điện á! Nếu ko gửi dc hình thì bạn hãy viết mạch có dạng j nha!

Vd

R1 R2

MCD: R1 nt R2

chúc bạn 1 ngày mới tốt lành!

Bình luận (0)
Huyền diệu Nguyễn phạm
Xem chi tiết
Minh Thu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 21:09

thiếu hình rồi em

Bình luận (0)
Harry
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
19 tháng 12 2021 lúc 21:56

thiếu mạch điện nhé

Bình luận (0)